Những câu hỏi liên quan
77- 27- Phan Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:24

a: f(2)=4-3=1

f(0)=-3

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 22:51

Tham khảo:

a) Ta có: \(f(0) = a{.0^2} + b.0 + c = 1 \Rightarrow c = 1.\)

Lại có:

 \(f(1) = a{.1^2} + b.1 + c = 2 \Rightarrow a + b + 1 = 2\)

\(f(2) = a{.2^2} + b.2 + c = 5 \Rightarrow 4a + 2b + 1 = 5\)

Từ đó ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}a + b + 1 = 2\\4a + 2b + 1 = 5\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a + b = 1\\4a + 2b = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = 0\end{array} \right.\)(thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\))

Vậy hàm số bậc hai đó là \(y = f(x) = {x^2} + 1\)

b) Tập giá trị \(T = \{ {x^2} + 1|x \in \mathbb{R}\} \)

Vì \({x^2} + 1 \ge 1\;\forall x \in \mathbb{R}\) nên \(T = [1; + \infty )\)

Đỉnh S có tọa độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 0}}{{2.1}} = 0;{y_S} = f(0) = 1\)

Hay \(S\left( {0;1} \right).\)

Vì hàm số bậc hai có \(a = 1 > 0\) nên ta có bảng biến thiên sau:

Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)

Bình luận (0)
Mai phuong
Xem chi tiết
Phạm hữu chiến
17 tháng 2 2016 lúc 20:30

ta có f(0)=a.0+b=-2

         -->0+b=-2

         -->b=-2

-->f(3)=a.3-2=1

-->3a=3-->a=1

vậy a=1 và b=-2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 9 2018 lúc 5:11

Bảng biến thiên:

Giải bài 1 trang 145 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Đồ thị ( hình thang trên ).

Giải bài 1 trang 145 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

* Khảo sát hàm số Giải bài 1 trang 145 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

+ Tập xác định: D = R\{0}.

Giải bài 1 trang 145 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ Đường thẳng a = 0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

+ Lại có: Giải bài 1 trang 145 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Do đó, đường thẳng P(a) =1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

+ Đạo hàm: Giải bài 1 trang 145 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Do đó hàm số này nghịch biến trên tập xác định.

Bảng biến thiên

Giải bài 1 trang 145 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Đồ thị hàm số

Giải bài 1 trang 145 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 5 2019 lúc 3:15

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 7:43

a: Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}a\cdot\left(-4\right)+b=-3\\\dfrac{1}{2}a\cdot0+b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=-3\\b=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-3\\a=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: f(x)=-3

b: f(1)=f(2)=f(-2)=f(-1)=-3

c: Đặt y=4

=>f(x)=4

=>-3=4(vô lý)

Bình luận (0)
Lưu Nhật Nghĩa
Xem chi tiết
Minh Hiền
30 tháng 1 2016 lúc 20:06

y = f(x) = x2 + 1

f(a) = 10

=> f(a) = a2 + 1 = 10

=> a2 = 9

=> a2 = 32 = (-3)2

Mà a < 0

Vậy a = -3.

Bình luận (0)
Thanh Trần Là Tớ
30 tháng 1 2016 lúc 20:20

a=-3 vì a^2=9 mà a<0 =>a=-3

Bình luận (0)
Matsuda Jinpei
30 tháng 1 2016 lúc 20:23

thay x^2+1=10 

=>a^2=9 mà a <0 =>a=-3

Bình luận (0)
hằng hồ thị hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2021 lúc 23:49

1. Áp dụng quy tắc L'Hopital

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{x+1}-1}{f\left(0\right)-f\left(x\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{1}{2\sqrt{x+1}}}{-f'\left(0\right)}=-\dfrac{1}{6}\)

2.

\(g'\left(x\right)=2x.f'\left(\sqrt{x^2+4}\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\f'\left(\sqrt{x^2+4}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\sqrt{x^2+4}=1\\\sqrt{x^2+4}=-2\end{matrix}\right.\) 

2 pt cuối đều vô nghiệm nên \(g'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm

Bình luận (0)
Phương Linh Phạm
Xem chi tiết
Lê Minh Thảo
Xem chi tiết